Những câu hỏi liên quan
Ái Nữ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:27

1.

Tạo với Ox là tạo với tia Ox hay trục hoành nhỉ? 2 cái này khác nhau đấy. Tạo với tia Ox thì chỉ có 1 góc 60 độ theo chiều dương, tạo với trục hoành thì có 2 góc 60 và 120 đều thỏa mãn. Coi như tạo tia Ox đi

Đường tròn tâm \(I\left(-2;-2\right)\) bán kính \(R=5\)

\(tan60^0=\sqrt{3}\Rightarrow\) tiếp tuyến có hệ số góc bằng \(\sqrt{3}\Rightarrow\) pt có dạng:

\(y=\sqrt{3}x+b\Leftrightarrow\sqrt{3}x-y+b=0\)

\(d\left(I;d\right)=R\Leftrightarrow\dfrac{\left|-2\sqrt{3}+2+b\right|}{\sqrt{3+1}}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|b+2-2\sqrt{3}\right|=10\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=8+2\sqrt{3}\\b=-12+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{3}x-y+8+2\sqrt{3}=0\\\sqrt{3}x-y-12+2\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:35

2.

(C1) có tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R_1=\sqrt{2}\)

(C2) có tâm \(J\left(2;3\right)\) bán kính \(R_2=4\)

Gọi tiếp tuyến chung d có pt: \(ax+by+c=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;d\right)=R_1\\d\left(J;d\right)=R_2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|a+b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2\sqrt{2}\left|a+b+c\right|=\left|2a+3b+c\right|\)

? Đề nghiêm túc đấy chứ? Cho kiểu này thì sấp mặt, tối thiểu pt (C1) cũng có dạng \(x^2+y^2-2x-2y+1=0\) để học sinh còn thở chứ.

Bình luận (2)
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

Ủa, nhìn lại thì bài 2 người ta cho đề kiểu hack não.

\(\overrightarrow{IJ}=\left(1;2\right)\Rightarrow IJ=\sqrt{5}< R_2-R_1=4-\sqrt{2}\)

Do đó \(\left(C_2\right)\) chứa \(\left(C_1\right)\) nên ko tồn tại tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

 

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 2:59

ĐÁP ÁN B

Đường tròn (C): x 2   +   y 2   -     4 x   +   2 y   –   4 =   0  có tâm I(2; -1) và  bán kính  R ​ =    2 2 + ​ ( − 1 ) 2 + ​ 4 = 3

 Tiếp  tuyến qua M( -4; 2)  và nhận n →    ( a ;    b )  làm VTPT có phương trình :

a( x+ 4) + b (y – 2)= 0  hay ax + by + 4a – 2b = 0    (*)

Khoảng cách từ tâm I đến  tiếp tuyến bằng bán kính nên ta có:

d ( I ;    d ) ​ =     R ⇔ 2 a − b + ​ 4 a − ​​ 2 b a 2 + ​ b 2 = 3 ⇔ 6 a − 3 b a 2 + ​ b 2 = 3 ⇔ 2 a − b a 2 + ​ b 2 = 1 ⇔ 2 a − b = a 2 + ​ b 2 ⇔ 4 a 2 − 4 a b + ​ b 2 = a 2 + ​ b 2 ⇔ 3 a 2 − 4 a b = 0 ⇔ a ( ​ 3 a − 4 b ) = 0 ⇔ a = 0 3 a = 4 b

* Nếu a= 0 , chọn  b= 1 thay  vào (*) ta có phương trình tiếp tuyến là:  y – 2= 0

* Nếu 3a =  4b, chọn a = 4 thì b = 3 thay vào (*) ta có phương trình tiếp tuyến là: 

4x + 3y + 10 = 0

Vậy có 2 tiếp tuyến qua M là:  y – 2= 0 và 4x +3y + 10= 0

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Hồng Phúc
4 tháng 4 2021 lúc 0:36

a, Phương trình tiếp tuyến đi qua M: \(ax+by-3a+b=0\left(\Delta\right)\)

Đường tròn đã cho có tâm \(I=\left(1;-2\right)\) bán kính \(R=\sqrt{5}\)

Ta có: \(d\left(I;\Delta\right)=\dfrac{\left|a-2b-3a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(2a+b\right)^2=5\left(a^2+b^2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow a=2b\)

\(\Rightarrow\Delta:2x+y-5=0\)

Bình luận (0)
Hồng Phúc
4 tháng 4 2021 lúc 0:46

b, Phương trình tiếp tuyến: \(\left(d\right)2x-y+m=0\left(m\in R\right)\)

Ta có: \(d\left(I;d\right)=\dfrac{\left|2.1-1.\left(-2\right)+m\right|}{\sqrt{5}}=\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left|m+4\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}d:2x-y+1=0\\d:2x-y-9=0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Itachi Uchiha
Xem chi tiết
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Mysterious Person
3 tháng 9 2018 lúc 9:58

bài này bn vẽ hình ra sẽ thấy nó rất dể . bn tự vẽ hình nha :)

ta có : \(R=\sqrt{a^2+b^2-c}=\sqrt{1^2+1^2+2}=2\)

ta có tâm \(I\left(1;-1\right)\) \(\Rightarrow IM=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(1+1\right)^2}=2\sqrt{2}\)

áp dụng pytago ta có :

\(\Rightarrow MA=MB=\sqrt{\left(OM\right)^2-\left(OA\right)^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2-2^2}=2\)

áp dụng hệ thức lượng trong tam vuông ta có :

\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{OA.MA}{OM}=\dfrac{2.2}{2\sqrt{2}}=\sqrt{2}\) \(\Rightarrow AB=2\sqrt{2}\)

VẬY ..................................................................................................

Bình luận (0)
Hoàng Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Cha
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 20:11

(d')//(d)

=>(d'): 4x-3y+c=0

(C): x^2-4x+4+y^2+6y+9-16=0

=>(x-2)^2+(y+3)^2=16

=>R=4; I(2;-3)

Theo đề, ta có: d(I;(d'))=4

=>\(\dfrac{\left|2\cdot4+\left(-3\right)\cdot\left(-3\right)+c\right|}{\sqrt{4^2+\left(-3\right)^2}}=4\)

=>|c+17|=4*5=20

=>c=3 hoặc c=-37

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 7 2018 lúc 15:07

x 2 + y 2 + 4 x − 2 y − 4 = 0  và điểm M(-2; 4)

Đường tròn (C): x 2 + y 2 + 4 x - 2 y - 4 = 0  có tâm I(-2;1) và bán kính  R =    ( − 2 ) 2 + ​ 1 2 + ​ 4 = 3

 Phương trình tiếp tuyến tại M(- 2; 4) và nhận    I M →    ( 0 ;     3 ) ​ làm VTPT là: 

0( x +2) + 3 (y – 4) = 0 hay y = 4

ĐÁP ÁN D

Bình luận (0)
Emilia Nguyen
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 2 2020 lúc 20:04

Lời giải:

$x^2+y^2-2x+6y+6=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2+(y+3)^2=2^2$

Vậy PTĐT $(C)$ có tâm $I(1,-3)$ và bán kính $R=2$

Gọi $ax+by+c=0(*)$ là PT tiếp tuyến $(d)$

$A(-3;1)\in (d)\Rightarrow -3a+b+c=0(1)$
Vì $(d)$ là tiếp tuyến của $(C)$ nên:

$d(I, (d))=\frac{|ax_I+by_I+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=R$

$\Leftrightarrow \frac{|a-3b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2$

$\Rightarrow (a-3b+c)^2=4(a^2+b^2)(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (a-3b+3a-b)^2=4(a^2+b^2)$

$\Leftrightarrow 3a^2-8ab+3b^2=0$

$\Rightarrow$ \(a=\frac{4\pm \sqrt{7}}{3}b\)

\(\Rightarrow c=(3\pm \sqrt{7})b\)

Thay vào $(*)$ ta suy ra PTTT có dạng $\frac{4\pm \sqrt{7}}{3}x+y+(3\pm \sqrt{7}}=0$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akai Haruma
3 tháng 2 2020 lúc 23:01

Lời giải:

$x^2+y^2-2x+6y+6=0$

$\Leftrightarrow (x-1)^2+(y+3)^2=2^2$

Vậy PTĐT $(C)$ có tâm $I(1,-3)$ và bán kính $R=2$

Gọi $ax+by+c=0(*)$ là PT tiếp tuyến $(d)$

$A(-3;1)\in (d)\Rightarrow -3a+b+c=0(1)$
Vì $(d)$ là tiếp tuyến của $(C)$ nên:

$d(I, (d))=\frac{|ax_I+by_I+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=R$

$\Leftrightarrow \frac{|a-3b+c|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2$

$\Rightarrow (a-3b+c)^2=4(a^2+b^2)(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow (a-3b+3a-b)^2=4(a^2+b^2)$

$\Leftrightarrow 3a^2-8ab+3b^2=0$

$\Rightarrow$ \(a=\frac{4\pm \sqrt{7}}{3}b\)

\(\Rightarrow c=(3\pm \sqrt{7})b\)

Thay vào $(*)$ ta suy ra PTTT có dạng $\frac{4\pm \sqrt{7}}{3}x+y+(3\pm \sqrt{7}}=0$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa